Giải quyết tranh chấp thừa kế

TRÌNH TỰ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI

Bước 1: Tiếp nhận đơn khiếu nại.

Bước 1: Tiếp nhận đơn khiếu nại. Nếu khiếu nại thuộc thẩm quyền giải quyết của chủ tịch UBND cấp xã theo quy định tại Điều 17 Luật khiếu nại, người khiếu nại phải gửi đơn và các tài liệu liên quan (nếu có) cho người có thẩm quyền.

Bước 2: Thụ lý giải quyết khiếu nại.

Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được đơn khiếu nại thuộc thẩm quyền giải quyết của mình, người có thẩm quyền thụ lý giải quyết và thông báo về việc thụ lý giải quyết; trường hợp không thụ lý để giải quyết thì nêu rõ lý do.

Bước 3: Xác minh nội dung khiếu nại.

Trong thời hạn giải quyết khiếu nại lần đầu theo quy định tại Điều 28 Luật Khiếu nại, cơ quan có thẩm quyền giải quyết khiếu nại có trách nhiệm:
+ Kiểm tra lại quyết định hành chính, hành vi hành chính của mình, của người có trách nhiệm do mình quản lý trực tiếp, nếu khiếu nại đúng thì ra quyết định giải quyết khiếu nại ngay.
+ Trường hợp chưa có cơ sở kết luận nội dung khiếu nại thì UBND xã tiến hành xác minh, kết luận nội dung khiếu nại.
Việc xác minh nội dung khiếu nại được thực hiện theo quy định tại Điều 29 Luật Khiếu nại, Mục 2, chương II của Thông tư số 07/2013/TT-TTCP ngày 31 tháng 10 năm 2013 của Thanh tra Chính phủ quy định quy trình giải quyết khiếu nại hành chính.

Bước 4: Tổ chức đối thoại

Đại diện cơ quan giải quyết khiếu nại trực tiếp gặp gỡ, đối thoại với người khiếu nại, người bị khiếu nại, người có quyền, nghĩa vụ liên quan, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan để làm rõ nội dung khiếu nại, yêu cầu của người khiếu nại và hướng giải quyết khiếu nại, thông báo bằng văn bản với người khiếu nại, người bị khiếu nại, người có quyền và nghĩa vụ liên quan, cơ quan, tổ chức có liên quan biết thời gian, địa điểm, nội dung việc gặp gỡ, đối thoại. Khi đối thoại, đại diện cơ quan có thẩm quyền nêu rõ nội dung cần đối thoại; kết quả xác minh nội dung khiếu nại; người tham gia đối thoại có quyền phát biểu ý kiến, đưa ra những bằng chứng liên quan đến vụ việc khiếu nại và yêu cầu của mình.
Việc đối thoại được lập thành biên bản; biên bản ghi rõ ý kiến của những người tham gia; kết quả đối thoại, có chữ ký hoặc điểm chỉ của người tham gia; trường hợp người tham gia đối thoại không ký, điểm chỉ xác nhận thì phải ghi rõ lý do, biên bản này được lưu vào hồ sơ vụ việc khiếu nại. Kết quả đối thoại là một trong các căn cứ để giải quyết khiếu nại.

Bước 5: Ra quyết định giải quyết khiếu nại.

Chủ tịch UBND cấp xã ra quyết định giải quyết khiếu nại bằng văn bản và trong thời hạn 03 ngày làm việc và gửi quyết định giải quyết khiếu nại cho người khiếu nại, người bị khiếu nại, người có quyền, nghĩa vụ liên quan, cơ quan quản lý cấp trên.

Câu Hỏi Thường Gặp

Tranh chấp giữa các cổ đông, thành viên góp vốn nên giải quyết như thế nào?

Nên thương lượng, hòa giải trước. Nếu không thỏa thuận được có thể khởi kiện tại Tòa án hoặc trọng tài.

Nên mời luật sư ngay từ khi phát sinh tranh chấp để bảo vệ quyền lợi và đưa ra phương án pháp lý hiệu quả.

Có thể. Nếu chứng minh được trình tự ban hành quyết định vi phạm điều lệ, pháp luật.

Thời hiệu được tính như sau:

  • Đối với thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật: thời hiệu yêu cầu chia di sản là 30 năm đối với bất động sản, 10 năm đối với tài sản động sản kể từ thời điểm mở thừa kế.

  • Một số trường hợp đặc biệt có thể áp dụng các quy định về thời hiệu khác.

Phí được tính theo mức độ phức tạp và giá trị vụ việc, báo giá minh bạch ngay từ đầu.

Có. Chúng tôi có kinh nghiệm tư vấn và giải quyết các tranh chấp doanh nghiệp có yếu tố nước ngoài.

Liên hệ

Nếu Quý khách cần tư vấn hoặc hỗ trợ giải quyết, vui lòng liên hệ với chúng tôi:

Nếu Quý khách cần tư vấn hoặc hỗ trợ giải quyết, vui lòng liên hệ với chúng tôi:

Hotline: 0972 175 566
Văn phòng: 179 AE Cách Mạng Tháng Tám, Phường 5, Quận 3, TP.HCM

Chúng tôi luôn sẵn sàng lắng nghe và đồng hành cùng Quý khách để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp một cách hiệu quả nhất.

    ĐĂNG KÝ TƯ VẤN NGAY!





    Scroll to Top